Thủ tục đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là việc nhà đầu tư chuyển vốn hay thanh toán mua một phần hoặc có thể toàn bộ cơ sở kinh doanh, thậm chí xác lập quyền sở hữu nhằm thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh ngoài lãnh thổ Việt Nam. 

Đồng thời tham gia trực tiếp quản lý hoạt động đầu tư đó. Vậy điều kiện, thủ tục xin đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được thực hiện như thế nào cho đúng quy định? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về nội dung này.

HÌNH THỨC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI

Nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài theo những hình thức  sau đây:

  • Thành lập tổ chức kinh tế theo đúng quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư;
  • Thực hiện dựa theo hợp đồng BCC ở nước ngoài;
  • Mua lại một phần hoặc là toàn bộ vốn điều lệ của tổ chức kinh tế ở nước ngoài để tham gia quản lý, thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại nước ngoài;
  • Mua, bán chứng khoán và giấy tờ có giá khác hoặc đầu tư thông qua những quỹ đầu tư chứng khoán và các định chế tài chính trung gian khác ở nước ngoài;
  • Các hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài khác theo đúng quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư.

CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI

Theo số vốn góp, nhà đầu tư ra nước ngoài được chia thành 04 diện như sau:

  • Dự án không thuộc diện chấp thuận chủ trương và có vốn đầu tư ra nước ngoài dưới 20 tỷ đồng;
  • Dự án không thuộc diện chấp thuận chủ trương, và có vốn đầu tư ra nước ngoài từ trên 20 tỷ đồng (xin ý kiến của Ngân hàng nhà nước Việt Nam);
  • Dự án thuộc diện chấp thuận chủ trương của Thủ tướng chính phủ

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Chuyển nhượng vốn cho nhà đầu tư nước ngoài như thế nào

Định nghĩa Thuế nhà thầu là gì?